Vào ngày mồng một và ngày rằm là cúng ai, vị thần nào? Văn khấn các vị thần và văn khấn tổ tiên ngày mồng một và ngày rằm theo truyền thống của dân tộc ta là như thế nào?
Văn khấn Gia tiên ngày mùng một tết âm lịch, sắm lễ rước gia tiên tiền tổ ông bà về cùng với con cháu trong 3 ngày tết tỏ lòng hiếu thảo nhớ về cội nguồn
Văn khấn Gia tiên ngày mùng Một Tết đầu năm âm lịch. Theo phong tục ngày Tết cổ truyền, thì ngày 30 Tết (hoặc ngày 29 Tết, nếu tháng thiếu), thì nhà nhà đều sắm lễ “Rước Ông bà” về
Văn Khấn Tân gia (Ăn mừng nhà mới) dùng nhân lễ cúng Tân gia, cúng Táo Quân, Thổ Thần, Gia Tiên. Lễ:Hương, hoa, vàng mã, trầu, rượu và mâm cỗ mặn thịnh soạn
ăn khấn tết Đoan Ngọ hay còn gọi là tết Giết sâu bọ vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hàng năm, theo phong tục cổ truyền về thời vụ tiết khí của người Việt
Nếu đến thăm nhà mà thấy gia chủ đặt bát nước muối phong thủytrong phòng, bạn không nên ngạc nhiên mà cũng đừng xê dịch vì nó ảnh hưởng đến phong thủy ngôi nhà
Đầu năm, hầu hết các gia đình người Việt đều có lễ đón Thần tài theo phong tục dân gian cho rằng đầu năm cần chào đón thần tài từ thiên đình về hạ giới.
Đã thành tục lệ, cứ mỗi khi Xuân về, cùng với những lời chúc tốt đẹp là những phong bao lì xì đầu năm được trao nhau thể hiện nét văn hoá đẹp của người Việt.
Câu đối, thiệp chúc Tết, bao lì xì, mâm cơm tất niên là dấu hiệu báo mùa xuân đang chạm ngõ. Đây cũng là lúc người lớn cần tâm tình cho con trẻ hiểu hết ý
Trong Tết Hàn Thực, nhà nhà làm bánh trôi, bánh chay để lễ Phật, cúng gia tiên, thậm chí nhiều nơi cúng thần hoàng. Thay vì tên gọi chính thức, 3/3 âm lịch thường được người Việt gọi dân giã là Tết bánh trôi – bánh chay.