Phù dung là loài hoa cùng họ với hoa sen họ Bông, được chia làm thủy phù dung, mộc phù dung. Mộc phù dung còn được gọi là Mộc liên, địa phù dung, thân gỗ... Thời Ngũ đại của Trung Quốc, sau khi Thục chủ Mạnh Kha về cung đã trồng Mộc Phù Dung khắp vườ

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Phù dung là loài hoa cùng họ với hoa sen họ Bông, được chia làm thủy phù dung, mộc phù dung. Mộc phù dung còn được gọi là Mộc liên, địa phù dung, thân gỗ… Thời Ngũ đại của Trung Quốc, sau khi Thục chủ Mạnh Kha về cung đã trồng Mộc Phù Dung khắp vườn, hoa nó như gấm, chính vì vậy người sau gọi thành đồ đều là Cam thành, Dung thành, Phù dung chịu được lạnh, chính vì vậy có tôn là “Cự Sương”.

flower

Vương An Thạch trong bài thơ “Cự Sương hoa” có viết: “Quần phương lạc tận dộc tự hương” (Các loài hoa khác đều rụng, duy có mỗi Phù dung là vẫn ngát hương). Tô Đông Pha trong Hòa trần thuật cồ cự Sương hoa” có khen rằng; “thiên lâm tảo tác nhất phàm hoàng, chì hữu phù dung độc tự phương” (Khắp rừng lá vàng rụng, chỉ có hoa Phù dung còn tươi). Phù dung trong tiếng Hán đồng âm với “phú vinh” nghĩa là giàu có, vinh hiển. Trong các hình hoa văn thường thấy vẽ Phù dung và Mẫu đơn với nhau thành “vinh hoa phú quý”, nhằm chỉ nghĩa cát tường.


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Giải Nghĩa Phong Thuỷ cây hoa phù dung cây phù dung hình ảnh hoa phù dung hoa phù du


xem phong thuy Xăm hình bớt Song Hye Kyo Sao Thien duc dan ong SAO THIÊN CƠ TRONG TỬ VI xem boi online cửa Bang Sao Hạn Chàng trai trong mơ của 12 chòm sao nữ đường Sinh mệnh mậu tý xem Cung Ngọ xem boi lộc tồn Go Câu chúc tết xin xâm xem bói mũi mắt phải phật dạy làm người Bính dần MO hằng Bính Dần bán quý đầu thai QUẢ TÚ Hội Tháp Bà ăm ma phong tuc han quoc điền trạch mũi rồng hình xăm rồng có ý nghĩa gì chồng không thích có con xem tướng nữ văn khấn tết Cụ Hoàng Hạc người có tướng tai nhỏ Tả Ao Ngày Phật Đản Chủ ý tạo mối quan hệ qua điệu bộ c Doanh nhân tuổi Hợi tu vi Cách bố trí phòng làm việc của chiem tinh con tuổi tỵ bố tuổi hợi Tử vi của người sinh ngày Quý Sửu 67