Theo quan niệm của người đời xưa, người chết cũng cần ăn uống, nhà cửa, quần áo, hút thuốc, ăn trầu, cũng cần tiền xe, cần tiền đi lại và mọi khoản chi dùng như khi còn sống...
Vì sao có tục đốt vàng mã ?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Người chết cũng được chia một phần gia tài. Ở Sơn La, Lai Châu, nhiều nơi còn dựng các nhà mồ, trong nhà mồ cũng có đầy đủ các nồi đồng, mầm gỗ, ấm đất, bát đĩa, dao rựa, chăn chiếu quần áo, mũ nón...đủ tiện nghi cho một cá nhân. Người chết cũng được chia cả trâu, lợn, gà, thóc, gạo... 
Sau ba năm, tang chủ làm lễ khấn vái và ra mồ xin lại những đồ vật còn dùng được, và súc vật còn sống, kể cả súc vật vừa mới đẻ ra...
Từ việc cúng tế bằng đồ thật, dần dần mới sinh ra lễ đốt vàng mã, tức là thay thế bằng các đồ vật làm bằng tre, gỗ, rơm, rạ, đất sét hoặc giấy tượng trưng, nhưng kích thước thu nhỏ lại để người cõi âm mang đi, nhờ có "Phép thiêng biến ít thành nhiều". Áo quần của người chết mặc khi còn sống, để lại nhà mồ sau ba năm mục nát, không nỡ dùng vào việc khác, người ta đốt đi dần dần sinh ra được thay thế bằng quần áo giấy. Vì vậy mới có câu tục ngữ "Đi theo ma mặc áo giấy".  

Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu


Mơ thấy đẻ Lượng chiêu giấc mơ điềm báo E Đặt tên chữ t bọ cạp bảo bình hướng dẫn kê giường theo phong thủy bói ngày sinh hop khac lạy TÃƒÆ Sao liêm trinh mã¹ng tam bảo thuy người lạ đám tang lo nhân mã bảo bình cung ngọ Điềm báo khi gãy móng tay Ð Ð ÐµÑ Ñ xem tướng mũi Tử vi trọn đời tuổi Đinh Sửu nữ thiết kế cửa sổ niềm tin cổ nhÒ 1994 chùa bà Đanh bang vòng Thái tuế điều thiện Cát sao kiếp sát đoán mệnh bảy xem tướng lông mày của đàn ông Chet dat ten con hạ Thiên lương Sao Thiên Sứ thiên cơ Sao Thiên Đức gặp họa người mù hẹn diem báo Đông