Thường xuân - loại dây leo thuộc họ ngũ gia - cuống dây có mọc rễ, cành non phủ lông, có dạng vảy cá. Lá mọc cách nhau, xanh bóng mượt. Hoa nở vào tháng 8 -
Treo dây thường xuân đón bình an và may mắn

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Thường xuân - loại dây leo thuộc họ ngũ gia - cuống dây có mọc rễ, cành non phủ lông, có dạng vảy cá. Lá mọc cách nhau, xanh bóng mượt. Hoa nở vào tháng  8 - 9, hoa nhỏ, 5 cánh, màu vàng nhạt, thơm thoang thoảng, có hình chiếc dù. Tháng 9 - 10 thì hoa kết quả, có màu đỏ hoặc màu vàng, hình cầu nhỏ.

Dây thường xuân

Là loại cây xanh tốt quanh năm, thường xuân có sức sống rất mãnh liệt, ngay cả trong mùa đông giá rét. Vì vậy, nó được xem là loại cây rất tốt theo phong thủy, là món quà thích hợp cho những dịp như lễ tết, thi cử, mừng thọ, mừng thăng chức, khai trương. Ngay cả trong tình yêu, đây cũng là quà tặng đầy ý nghĩa.

Theo quan niệm dân gian, một công dụng khác của dây thường xuân là khả năng trừ tà. Chính vì thế nó cũng là loài cây mang lại bình an, may mắn cho gia chủ.

Bạn có thể bày thường xuân tại nhà ở, phòng họp, khách sạn, nhà hàng, văn phòng. Nên để cây gần cửa sổ hoặc khu vực có ánh sáng. Có thể treo thường xuân ở ban công nhưng tránh ánh sáng quá mạnh.

Để cây phát huy hiệu quả về mặt phong thủy, nên treo cây ở hướng Đông, Đông Bắc, Đông Nam của căn phòng.

(Theo Hoa cảnh ứng dụng trong phong thủy)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Treo dây thường xuân đón bình an và may mắn


Nhà Ở tuổi nào bùa phòng thân Lấy vợ thuộc những con giáp này đếm mỘ sinh đẻ các chòm sao thiên không sao liem trinh Tai tinh cach tứ hóa điểm báo bốc mộ cải táng sự kiện câu sao tu vi hoà khoa táo quân tiêu cực sao văn khúc Xemm tướng tai Tối mơ thấy đào huyệt mộ huong khí tượng học Phá Quân các vị tướng đầu tiên của việt nam hoa lan trong phong thuy 12 Cung Hoàng người đào hoa CHON TÊN tuổi dan ngủ nhan Xem tử vi sao thái bạch bàng máy mắt phải vận mệnh tử Thiên đồng kỳ Luận về sao Vũ Khúc người tuổi tuất 12 cung hoàng đạo nữ năm 2014 mạng kim Phòng thuy tướng khuôn mặt văn cúng tu vi