Thái Cực - Thuật ngữ trong Phong Thủy, tìm hiểu về các thuật ngữ trong phong thủy, thuật ngữ thái cực nghĩa là gì?

Tử Vi, Tứ Trụ, Xem Tướng, Gieo quẻ, Xem bói

Thái Cực - Thuật ngữ trong Phong Thủy

Thái Cực - Thuật ngữ trong Phong Thủy

Từ ngữ thái cực xuất hiện từ rất sớm trong Dịch Truyện - Hệ Từ thượng: "Dịch hữu thái cực,  lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh Bát Quái".

Dịch có Thái Cực, Thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái. Có thể nói đó là sự giải thích sớm nhất về khái niệm thái cực. Về sau, thái cực đã được giải thích là vạn vật trong vũ trụ luôn ở trong trạng thái biến hóa vận, mà sau mỗi lần vận động thì hình thành âm dương lưỡng nghi, rồi tiếp đó mà sinh ra tứ tượng Bát Quái, cứ thế mà sinh sôi không ngừng.

Khái niệm "thái cực" được tìm thấy trong nhiều trước tác cổ của nhiều trường phái triết học Trung Hoa.

Zhang và Ryden giải thích sự cần thiết về mặt bản thể học của khái niệm "thái cực":

Bất cứ trường phái triết học nào nhấn mạnh sự phân đôi, ví dụ như "học thuyết âm- dương" của triết học Trung Quốc đều cần một khái niệm để kết hợp chúng lại để đảm bảo cả hai nửa đó đều thuộc về một không gian lý luận chung. Khái niệm "thái cực" được nói đến trong Kinh Dịch. Vào thời nhà Tống, "thái cực" trở thành một khái niệm trừu tượng, gần như cùng nghĩa với khái niệm "đạo". (2002:179)


Nguồn: ST & Tổng hợp từ Internet:

Về Menu

Thái Cực Thuật ngữ trong Phong Thủy thái cực thái cực là gì vòng thái cực thuật ngữ thái cực


Vị Phật nào độ mệnh cho người tuổi tranh phong thủy bàn trà phòng khách long Đặt tên cho con hợp phong thủy 2016 tại Lễ đón Gio Bính dần tự đến từ giấc mơ diễn viên tướng quý mệnh thổ hoạn BẠSong Sở tu vi Xem số đào hoa của người tuổi con giáp nhặt được tiền gương Truyen Hội Chùa Vẽ điều Phật dạy nhân quả thảm lót sàn nhà cao su Người tuổi Hợi Tỵ chon gio chiêu đốt ngón tay tỳ bố trí phòng tắm các lễ hội ngày 21 tháng giêng notradamus hữu Thin Nhất Quy Dau đèn Sân vườn trắc nghiệm Tiết Mang Chủng phong hà đồ Biện Mơ thấy răn phượng nghĩa sao Thái Âm